Thư viện Liên hệ Thành viên
VCPMC - Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả Âm nhạc Việt Nam.
  • Về VCPMC  
    • Cơ cấu tổ chức
    • Nguyên tắc hoạt động
    • Tác giả ủy quyền
    • Quyền lợi
    • Điều kiện thành viên
    • Hướng dẫn đăng ký
    • Báo cáo hoạt động
    • Thông báo
  • Tác giả  
    • Quyền tác giả
    • Tác phẩm đi tìm tác giả
    • Đăng nhập
  • Người dùng  
    • Thủ tục cấp phép
    • Loại hình sử dụng
    • Biểu mức
    • Văn bản pháp luật  
      • Luật Việt Nam
      • Luật Quốc tế
      • Nghị định
      • Thông tư
    • Những điều cần biết
  • Hợp tác quốc tế  
    • VCPMC VỚI CISAC
    • VCPMC VỚI CMOs
  • Tin tức - sự kiện  
    • Tin mới
    • Câu chuyện tác quyền
  • Tư vấn pháp lý  
    • Cẩm nang
    • Yêu cầu tư vấn
Banner Tác giả
Tác phẩm âm nhạc đi tìm tên tác giả

Quyền tác giả

Hành vi xâm phạm quyền tác giả và các biện pháp tự bảo vệ
Cập nhật: 27/09/2022 Nguồn: VCPMC

Người sử dụng âm nhạc đặt câu hỏi với VCPMC rằng: Như thế nào được coi là Hành vi xâm phạm Quyền tác giả? VCPMC xin được trả lời như sau:

a. Hành vi xâm phạm quyền tác giả

Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 đã quy định cụ thể các hành vi xâm phạm quyền tác giả tại Điều 28, cụ thể là các hành vi sau:

1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.

2. Mạo danh tác giả.

3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.

4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó.

5. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.

6. Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này.

7. Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định tại điểm i khoản 1 Điều 25 của Luật này.

8. Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này.

9. Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.

10. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.

11. Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.

12. Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.

13. Cố ý xóa, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm.

14. Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.

15. Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo.

16. Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.

b. Các quyền tự bảo vệ

Để bảo vệ quyền tác giả, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có các quyền tự bảo vệ quy định tại Điều 198 của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, cụ thể:

- Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ;

- Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại;

- Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;

- Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

Đồng thời, pháp luật cũng đã có quy định để xử phạt và xử lý các hành vi xâm phạm quyền tác giả tại Nghị định số 131/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 28/2017/NĐ-CP, Nghị định số 129/2021/NĐ-CP, Nghị định 105/2006/NĐ-CP sửa đổi bởi Nghị định 119/2010/NĐ-CP.

Ý kiến bạn đọc (0)

Gửi bình luận của bạn

Gửi bình luận Nhập lại
Quyền tác giả

Quyền tác giả là gì?

Tác phẩm Âm nhạc – đối tượng được bảo hộ...

Khai thác, cấp phép quyền tác giả âm nhạc

Hợp tác quốc tế

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong bảo vệ bản...

Bjorn Ulvaeus được bổ nhiệm làm Chủ tịch CISAC

Phiên họp trù bị của Hội đồng Ủy ban châu...

Tin tức - sự kiện

Katy Perry bán bản quyền âm nhạc giá 225 triệu...

VCPMC chung tay ủng hộ các gia đình và nạn...

Bảo vệ bản quyền để thúc đẩy kinh tế tri...

Tin bài cùng chuyên mục

Quyền tác giả là gì?

Cập nhật:29/09/2022

“Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu” Khoản 2 Điều 4 Luật SHTT

Tác phẩm Âm nhạc – đối tượng được bảo hộ quyền tác giả...

Cập nhật:29/09/2022

Âm nhạc có tầm ảnh hưởng lớn, được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, làm phong phú đời sống tinh thần của con...

Khai thác, cấp phép quyền tác giả âm nhạc

Cập nhật:28/09/2022

Khai thác, cấp phép quyền tác giả âm nhạc là việc đàm phán, ký kết hợp đồng cho phép sử dụng các quyền tác giả và thu tiền nhuận bút...

Các bài cùng sự kiện

Quyền tác giả là gì?

Cập nhật:29/09/2022

“Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu” Khoản 2 Điều 4 Luật SHTT

Tác phẩm Âm nhạc – đối tượng được bảo hộ quyền tác giả...

Cập nhật:29/09/2022

Âm nhạc có tầm ảnh hưởng lớn, được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, làm phong phú đời sống tinh thần của con...

Khai thác, cấp phép quyền tác giả âm nhạc

Cập nhật:28/09/2022

Khai thác, cấp phép quyền tác giả âm nhạc là việc đàm phán, ký kết hợp đồng cho phép sử dụng các quyền tác giả và thu tiền nhuận bút...

Những rủi ro trong việc khai thác quyền tác giả tác phẩm âm...

Cập nhật:28/09/2022

Điều 37 Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Tác giả sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật của mình để sáng tạo ra...

Thực trạng và cảnh báo xâm phạm quyền tác giả

Cập nhật:26/09/2022

Những lĩnh vực vi phạm chủ yếu như chương trình biểu diễn ca nhạc và việc sử dụng tác phẩm thông qua bản ghi âm, ghi hình của các tổ...

Bản quyền thuộc về VCPMC

Trung tâm bảo vệ Quyền tác giả Âm nhạc Việt Nam

  • Địa chỉ: Tầng 8, số 66 Nguyễn Văn Huyên, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội
  • Điện thoại: +84 024 3762 4718 - +84 024 3762 4719
  • Email: info@vcpmc.org
  • Chi nhánh phía Nam: 42 Nguyễn Đình Chiểu, Phường Đa Kao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
  • Điện thoại: +84028 3910 4643 Fax: +84028 3910 2385
  • Văn phòng đại diện tại Đà Nẵng: 168 Lý Tự Trọng, phường Thanh Bình, quận Hải Châu, Đà Nẵng
  • Điện thoại: +84023 63898458
  • Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng Giám đốc - Nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn

Website đang trong quá trình hoàn thiện, một số chức năng có thể lỗi khi vận hành

Liên kết nhanh
    • Về VCPMC
    • Tác giả
    • Người dùng
    • Hợp tác quốc tế
    • Tin tức - sự kiện
    • Cẩm nang
    • Liên hệ
Kết nối với VCPMC
Facebook
android-qr

Google Play

ios-qr

Appstore

  • Trang chủ
  • Về VCPMC
    • Cơ cấu tổ chức
    • Nguyên tắc hoạt động
    • Tác giả ủy quyền
    • Quyền lợi
    • Điều kiện thành viên
    • Hướng dẫn đăng ký
    • Báo cáo hoạt động
    • Thông báo
  • Tác giả
    • Quyền tác giả
    • Tác phẩm đi tìm tác giả
    • Đăng nhập
  • Người dùng
    • Thủ tục cấp phép
    • Loại hình sử dụng
    • Biểu mức
    • Văn bản pháp luật
      • Luật Việt Nam
      • Luật Quốc tế
      • Nghị định
      • Thông tư
    • Những điều cần biết
  • Hợp tác quốc tế
    • VCPMC VỚI CISAC
    • VCPMC VỚI CMOs
  • Tin tức - sự kiện
    • Tin mới
    • Câu chuyện tác quyền
  • Tư vấn pháp lý
    • Cẩm nang
    • Yêu cầu tư vấn